Tin tức
HƯỚNG DẪN MẪU SKKN 2017-2018
HƯỚNG DẪN MẪU SKKN ĐỐI VỚI CSTĐCS
1. Bản SKKN được đóng tập theo thứ tự như sau :
1- Bìa (theo mẫu phụ lục 6) 2- Trang phụ bìa 3- Mục lục 4- Danh mục chữ cái viết tắt (nếu có ) 5- Phần nội dung SKKN 6- Tài liệu tham khảo (nếu có ) 7- Phụ lục (nếu có) 8- Cuối mỗi bản SKKN, có chữ ký và lời cam đoan của Tác giả, có nhận xét, xếp loại của tổ chuyên môn và Hội đồng Khoa học, Sáng kiến của đơn vị (theo mẫu phụ lục 5). 9- Phiếu chấm dành cho Hội đồng Khoa học, Sáng kiến của đơn vị (theo mẫu phụ lục 3). |
Qua trang mới Qua trang mới Qua trang mới Qua trang mới Qua trang mới Qua trang mới Qua trang mới
Phiếu trắng |
e) Cấu trúc nội dung SKKN gồm các phần sau:
Phần I. Lý do chọn đề tài: Cách đặt vấn đề nêu bật được thực trạng, tính cấp thiết, tính đổi mới của đề tài, những vấn đề cần được giải quyết để đem lại hiệu quả trong công việc. Phần II. Giải quyết vấn đề: Nêu những giải pháp, biện pháp mang tính sáng tạo, tính mới, tính xác thực, tính khả thi để giải quyết vấn đề đặt ra; khả năng ứng dụng, sự lan tỏa, mức độ ảnh hưởng của đề tài; hiệu quả trong việc phát triển kinh tế - xã hội; hiệu quả trong công tác quản lý, điều hành, lao động sản xuất, thực hiện nhiệm vụ được giao … Phần III. Kết luận: Nêu được những bài học kinh nghiệm trong việc giải quyết vấn đề |
Qua trang mới
Qua trang mới
Qua trang mới |
2. Các mẫu quy định của 1 báo cáo SKKN
Mẫu phụ lục 5 đóng tiếp và cuối bản SKKN
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
NHẬN XÉT:………………………………… ……………………………………………….. ……………………………………………….. ……………………………………………….. ……………………………………………….. ……………………………………………….. ĐIỂM:………………………………….. XẾP LOẠI: ……………………………. TỔ TRƯỞNG
|
……………, ngày tháng năm 2015 Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác. (Ký và ghi rõ họ tên)
|
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KH-SK CỦA ĐƠN VỊ
NHẬN XÉT:………………………………… ……………………………………………….. ……………………………………………….. ……………………………………………….. ……………………………………………….. ……………………………………………….. ĐIỂM:………………………………….. XẾP LOẠI: ……………………………. CHỦ TỊCH HĐ KH-SK CỦA ĐƠN VỊ |
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KH-SK NGÀNH GD&ĐT
NHẬN XÉT:………………………………… ……………………………………………….. ……………………………………………….. ……………………………………………….. ……………………………………………….. ……………………………………………….. ĐIỂM:………………………………….. XẾP LOẠI: ……………………………. CHỦ TỊCH HĐ KH-SK NGÀNH GD&ĐT
|
|
MẪU BÌA SKKN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHONG ĐIỀN TRƯỜNG THCS PHONG MY
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ( Yêu cầu viết ngắn gọn, rõ ràng, đúng trọng tâm SKKN đề câp, độ dài không quá 25 từ)
Lĩnh vực/ Môn: Ghi lĩnh vực/ môn học theo bảng phân loại Tên tác giả:…………………………………………… GV môn…… hoặc chức vụ .....(chú ý không ghi chức vụ Đảng, Đoàn, Công đoàn)
………, tháng …. năm 2015
|
|
Mẫu Phiếu chấm điểm và xếp loại SKKN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đơn vị………………………… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc |
PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Họ và tên tác giả: ……………………………………….……………..............
2. Chức vụ (nhiệm vụ đảm nhiệm) ………………………………………....
3. Đơn vị công tác 4. Tên đề tài (SKKN):.....................................................
5. Lĩnh vực (SKKN):............................................
STT |
Nội dung |
Điểm tối đa |
Điểm GK thống nhất |
1 |
Lý do chọn đề tài (đặt vấn đề, thực trạng, tính cấp thiết, tính đổi mới của đề tài…) |
10 |
|
2 |
Giải quyết vấn đề, nội dung của đề tài nêu ra |
80 |
|
2.1. Tính mới và sáng tạo |
25 |
|
|
a) Hoàn toàn mới, được áp dụng lần đầu tiên |
21-25 |
|
|
b) Có cải tiến so với phương pháp trước đây với mức độ tốt |
16-20 |
|
|
c) Có cải tiến so với phương pháp trước đây với mức độ khá |
11-15 |
|
|
d) Có cải tiến so với phương pháp trước đây với mức độ TB |
6-10 |
|
|
e) Có cải tiến so với phương pháp trước đây với mức độ thấp |
1-5 |
|
|
2.2. Khả năng áp dụng và nhân rộng |
25 |
|
|
a) Có khả năng áp dụng và nhân rộng ở mức độ tốt |
21-25 |
|
|
b) Có khả năng áp dụng và nhân rộng ở mức độ khá |
16-20 |
|
|
c) Có khả năng áp dụng và nhân rộng ở mức độ TB |
11-15 |
|
|
d) Ít có khả năng áp dụng và nhân rộng |
1-10 |
|
|
2.3. Hiệu quả áp dụng và phạm vi của đề tài |
30 |
|
|
a) Có hiệu quả và phạm vi áp dụng ở mức độ tốt |
26-30 |
|
|
b) Có hiệu quả và phạm vi áp dụng ở mức độ khá |
16-25 |
|
|
c) Có hiệu quả và phạm vi áp dụng ở mức độ TB |
11-15 |
|
|
d) Ít có hiệu quả và áp dụng |
1-10 |
|
|
3. |
Hình thức trình bày (cấu trúc, ngôn ngữ, chính tả, văn phong, thể thức văn bản…….) |
10 |
|
|
TỔNG ĐIỂM: |
|
|
|
Xếp loại: |
|
|
Nhận xét chung: .................................................................................... .....................................................................................................................................
………, ngày….tháng….năm….
Giám khảo 1 Giám khảo 2 Chủ tịch Hội đồng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
|
Ký hiệu ghi về các lĩnh vực đề tài SKKN
|
LĨNH VỰC VỀ SKKN |
|
|
Lĩnh vực |
Ký hiệu ghi |
1 |
Quản lý* |
QL |
2 |
Hoạt động ngoài giờ lên lớp** |
NGLL |
3 |
Toán |
Toán |
4 |
Vật lý |
Lý |
5 |
Hóa học |
Hóa |
6 |
Sinh học |
Sinh |
7 |
Công nghệ Công nghiệp |
CNCN |
8 |
Công nghệ Nông nghiệp |
CNNN |
9 |
Tin học |
Tin |
10 |
Ngữ văn |
Văn |
11 |
Lịch sử |
Sử |
12 |
Địa lý |
Địa |
13 |
Tiếng Anh |
T.Anh |
14 |
Tiếng Pháp |
T.Pháp |
15 |
Tiếng Nhật |
T.Nhật |
16 |
Giáo dục công dân |
GDCD |
17 |
Giáo dục quốc phòng, an ninh |
GDQP |
18 |
Thể dục, Giáo dục thể chất |
TD |
19 |
Âm Nhạc |
AN |
20 |
Mỹ thuật |
MT |
21 |
Giáo dục hướng nghiệp, nghề phổ thông |
GDHN |
22 |
Công tác phổ cập |
PCGD |
23 |
Lĩnh vực khác*** |
|
(*) Quản lý (QL): gồm các nội dung về đội ngũ, chất lượng dạy-học, công tác chủ nhiệm, kế toán, thủ quỹ, cơ sở vật chất, thư viện, thiết bị, y tế, thanh tra… |
||
(**) Hoạt động ngoài giờ lên lớp NGLL): giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ năng sống, hoạt động ngoài giờ lên lớp, ngoại khóa, công đoàn, đoàn, đội, |
||
|
|
*Gợi ý về nội dung các phần chính của sáng kiến kinh nghiệm:
1. Đặt vấn đề: (hoặc Lý do chọn đề tài )
- Phần này tác giả chủ yếu trình bày lý do chọn đề tài (Lý do về mặt lý luận, về tính thời sự, về thực trạng, về tính cấp thiết, tính đổi mới…). Nói cách khác, tác giả phải nêu rõ bối cảnh dẫn tới sự cần thiết phải tiến hành đúc kết SKKN, cơ sở của vấn đề nghiên cứu (SKKN giáo dục nhằm giải quyết vấn đề gì?; được xuất phát từ yêu cầu thực tế giáo dục nào?; Vấn đề được giải quyết có phải là vấn đề cần thiết của ngành giáo dục và đào tạo hay không?).
- Khẳng định phạm vi nghiên cứu, khả năng áp dụng của SKKN
2. Giải quyết vấn đề: (Nội dung sáng kiến kinh nghiệm )
Đây là phần quan trọng, cốt lõi nhất của một SKKN, tác giả nên trình bày theo 4 mục chính sau đây:
2.1. Những vấn đề lý luận chung:
Trong mục này tác giả cần trình bày tóm tắt những lý luận, lý thuyết đã được tổng kết, bao gồm những khái niệm, những kiến thức cơ bản về vấn đề được chọn để viết SKKN.
2.2.Thực trạng của vấn đề: Phần này, người viết cần:
+ Mô tả, làm nổi bật được tình hình (những thuận lợi, khó khăn) trước khi thực hiện những giải pháp mới. Đó là tình hình làm cho người viết thấy cần phải nghiên cứu tìm ra giải pháp để khắc phục
+ Phân tích nguyên nhân (chủ quan, khách quan) dẫn đến tình hình đó
Để nêu được tình hình, đòi hỏi người viết phải khảo sát tình hình (qua quan sát thực tế; qua nghiên cứu tài liệu, sổ sách của các bậc học trong nhà trường đến các tạp chí, sách báo…). Phần này, tác giả nên trình bày số liệu khảo sát thực trạng dưới dạng bảng biểu, từ đó phân tích tình hình, chỉ ra nguyên nhân nhưng cũng không nên lạm dụng quá nhiều bảng biểu, đồ thị…
2.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề (đây là phần trọng tâm nhất):
Trình bày trình tự những biện pháp, các bước cụ thể đã tiến hành để giải quyết vấn đề, trong đó có nhận xét về vai trò, tác dụng, hiệu quả của từng biện pháp hoặc từng bước đó.
2.4. Hiệu quả của SKKN (Thể hiện bằng bảng tổng hợp kết quả, số liệu minh hoạ, đối chiếu, so sánh…). Trong mục này cần trình bày được các ý :
+ Đã áp dụng SKKN ở lớp nào,khối nào, cho đối tượng cụ thể nào ?
+ Trình bày rõ kết quả cụ thể khi áp dụng SKKN (có đối chiếu so sánh với kết quả khi tiến hành công việc theo cách cũ )
Việc đặt tiêu đề cho các ý chính trên đây cần được cân nhắc, chọn lọc sao cho phù hợp với đề tài đã chọn và diễn đạt được nội dung chủ yếu mà tác giả muốn trình bày trong đề tài.
3. Kết luận : Cần trình bày được :
- Những kết luận đánh giá cơ bản nhất về các giải pháp đã thực hiện (hoặc tóm lược các giải pháp chính)
- Những nhận định chung của tác giả về việc áp dụng và khả năng phát triển của SKKN.
- Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ quá trình áp dụng SKKN của bản thân
- Những ý kiến đề xuất (nếu có) với Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT, Lãnh đạo trường… (tùy theo từng đề tài) đề áp dụng SKKN có hiệu quả.
Số lượt xem : 217
Chưa có bình luận nào cho bài viết này